Gỗ hay còn gọi là mộc, chất liệu đó có được theo sự tăng trưởng của cây trồng, do đó từ bản chất gỗ luôn có nguy cơ bị mối, mọt khi không còn sự sống, tách lìa khỏi đất trồng. Do đó quan trọng là chúng ta biết dùng các giải pháp để tránh, chẳng hạn như: phải kiên nước, trừ mối trước khi lót sàn.
Gỗ tự nhiên có Giáng Hương, gỗ Căm Xe, Pơmu, Teak, Birch, Kenji… với nhiều quy cách (kích thước của mỗi tấm ván sàn) và kiểu ghép khác nhau.
Ván sàn gỗ tự nhiên thường có chiều dày 1,5 hoặc 1,8 cm. Ván sàn có kích thước tấm càng lớn thì càng ít vết ghép và giá thành cũng càng cao. Bền, đẹp, thân thiện và tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng (ấm áp vào mùa đông và mát vào mùa hè) là đặc điểm nổi bật của sản phẩm này. Chưa bao giờ gỗ tự nhiên bị coi là lỗi mốt. Sơn hoàn thiện bề mặt có loại bóng và bóng mờ, che đi vết xước của thớ gỗ nhưng vẫn nhìn thấy và cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của các vân gỗ. Sàn gỗ tự nhiên dễ lau chùi, không cứng như sàn gạch, đá.
Ngày nay, sàn gỗ tự nhiên lắp ráp theo công nghệ hèm khoá, không cần xương gỗ và không dùng đinh, keo nên thời gian thi công cũng rất nhanh, khả năng tháo dỡ và lắp lại cũng dễ dàng như sàn gỗ công nghiệp.ng trưởng của cây trồng, do đó từ bản chất gỗ luôn có nguy cơ bị mối, mọt khi không còn sự sống, tách lìa khỏi đất trồng. Do đó quan trọng là chúng ta biết dùng các giải pháp để tránh, chẳng hạn như: phải kiên nước, trừ mối trước khi lót sàn.
Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại sàn gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp. Gỗ tự nhiên có độ cứng tốt hơn. Gỗ công nghiệp thì xốp hơn nhưng giá thành rất cạnh tranh.
Gỗ tự nhiên có Giáng Hương, gỗ Căm Xe, Pơmu, Teak, Birch, Kenji… với nhiều quy cách (kích thước của mỗi tấm ván sàn) và kiểu ghép khác nhau. Ván sàn gỗ tự nhiên thường có chiều dày 1,5 hoặc 1,8 cm. Ván sàn có kích thước tấm càng lớn thì càng ít vết ghép và giá thành cũng càng cao.